-->
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ
(Thời gian làm bài 45 phút)

Đề có 20 câu trắc nghiệm mỗi câu 0.5 điểm

Câu 1: Hãy chọn câu sai: trong dao động điều hòa của con lắc lò xo:
A. Biên độ dao động của vật phụ thuộc vào phương pháp kích thích vật: vật có hay không có tọa độ, vận tốc và gia tốc ban đầu
B. Pha ban đầu của vật phụ thuộc vào vào hệ trục tọa độ Ox và chiều dương của nó, gốc thời gian t = 0, phương pháp kích thích vật: vật có hay không có tọa độ, vận tốc và gia tốc ban đầu
C. Cơ năng được bảo toàn
D. Pha dao động không thay đổi theo thời gian
Câu 2: Các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hòa là:
A. Biên độ, tần số góc, pha ban đầu, pha dao động tại thời điểm t B. Li độ dao động
C. Cơ năng dao động D. Thế năng hoặc động năng dao động
Câu 3: Một vật khối lượng m được gắn lần lượt vào đầu của các lò xo L1, L2 có hệ số đàn hồi k1, k2 thì nó dao động điều hòa với tần số f1, f2 . Khi vật mắc vào đầu của hai lò xo mắc nối tiếp nhau thì tần số dao động của nó là:
A. B. f = f1 + f2 C. D.
Câu 4: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó. Ở thời điểm t1, t2, giá trị của vận tốc và gia tốc tương ứng là v1, v2, a1, a2. Hãy cho biết phương án nào dưới đây là đúng:
A. v1 < v2 thì a1 > a2 B. v1 < v2 thì a1 < a2 C. v1 > v2 thì a1 > a2 D. v1 > v2 thì a1 = a2
Câu 5: Một vật có khối lượng m được treo vào đầu của lò xo có chiều dài tự nhiên , hệ số đàn hồi k0 thì nó dao động điều hòa với chu kì T0. Nếu vật được treo vào vị trí của lò xo có chiều dài thì nó dao động điều hòa với chu kì là:
A. T = 3T0 B. T = C. T = D. T = T0
Câu 6: Chọn câu đúng: con lắc lò xo dao động trong môi trường có lực cản nhỏ thì có thể coi gần đúng là:
A. Dao động tuần hoàn B. Dao động tự do C. Dao động duy trì D. Dao động tắt dần
Câu 7: Chọn câu sai: khi bỏ qua mọi lực cản và ma sát, dao động của con lắc đơn với biên độ nhỏ dưới tác dụng của trọng lực là:
A. Dao động điều hòa B. Dao động tự do C. Dao động tuần hoàn D. Dao động cưỡng bức
Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có m = 0,3 kg và lò xo có hệ số đàn hồik = 120 N/m. Đưa vật nặng m đến vị trí lò xo không dãn, nén rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu v0 = 0,5 m/s theo phương thẳng đứng lên trên. Lấy gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng của vật nặng, trục Ox thẳng đứng có chiều dương hướng lên trên, gốc thời gian t = 0 là lúc vật nặng qua vị trí cân bằng lần thứ hai tính từ lúc truyền cho vật nặng vận tốc ban đầu, cho . Bỏ qua mọi lực cản và ma sát. Phương trình dao động của vật nặng
A. x = 2,5 (cm) B. x = 2,5 (cm)
C. x = 2,5 (cm) D. x = 2,5 (cm)
Câu 9: Vận tốc và gia tốc của con lắc lò xo dao động điều hòa tại các thời điểm t1, t2 có các giá trị tương ứng Biên độ và tần số góc dao động của con lắc này là :
A. B. C. D.
Câu 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo quy luật (cm). Hỏi tại thời điểm vật nặng đi được quãng đường s = 82 cm tính từ lúc bắt đầu dao động nó có li độ:
A. x = -2 cm B. x = 2 cm C. x = -1 cm D. x = 1 cm
Câu 11: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
D. Hệ số lực cản của môi trường tác dụng lên vật
Câu 12: Với dao động điều của con lắc đơn thì biểu thức nào sau đây mô tả đúng mối liên hệ giữa biên độ dao động A, tần số dao động f, vận tốc dao động v và gia tốc dao động a
A. B.
C. D.
Câu 13: Một vật khối lượng m dao động điều hòa tuân theo quy luật: thì động năng Wđ, thế năng Wt của nó cùng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T’ và biên độ tương ứng:
A. T’ = 2T, W0 = B. T’ = 2T, W0 =
C. T’ = T, W0 = D. T’ = , W0 =
Câu 14: Chu kì dao động của con lắc đơn là T0. Khi tăng chiều dài của con lắc này lên 3 lần thì chu kì dao động T’ của nó là:
A. T’ = B. T’ = T0 C. T’ = D. T’ = 3T0
Câu 15: Một vật dao động điều hòa tuân theo quy luật x = Acos(2 t - ) (cm). Sau thời gian nhỏ nhất nào dưới đây kể từ lúc bắt đầu dao động thì động năng dao động bằng thế năng dao động:
A. s B. s C. s D. s
Câu 16: Một vật dao động điều hòa tuân theo quy luật x = 4cos( t – ) (cm). Quãng đường đi được của vật trong thời gian t = 5,75T ( T là chu kì dao động) tính từ lúc bắt đầu dao động là:
A. 88,125 cm B. 90,536 cm C. 92,256 cm D. 94,423 cm
Câu 17: Hai điểm M1, M2 cùng dao động điều hòa trên trục ox theo quy luật cosin quanh điểm O với cùng tần số f = 2 Hz, cùng biên độ A = 4 cm và có độ lệch pha một góc là rad. Độ dài đại số M1M2 biến đổi điều hòa theo thời gian với biên độ và tần số là:
A. A = 4 cm, f = 2 Hz B. A = 4 cm, f = 2 Hz C. A = 2 cm, f = 4 Hz D. A = 2 cm, f = 4 Hz
Câu 18: Chọn câu sai:
A. Hai dao động đồng pha là hai dao động có độ lệch pha bằng 2k (k = 0,1,2 ...)
B. Hai dao động ngược pha là hai dao động có độ lệch pha bằng (2k+1) (k = 0,1,2 ...)
C. Hai dao động vuông pha là hai dao động có độ lệch pha bằng (2k+1) (k = 0,1,2 ...)
D. Với hai dao động điều hòa khác tần số, độ lệch pha của hai dao động bằng hiệu của hai pha ban đầu
Câu 19: Hãy chọn câu đúng: tỷ số giữa chu kì dao động của con lắc đơn trên mặt đất T0 và chu kì dao động T của nó ở độ cao h so với mặt đất là biểu thức nào dưới đây (xem rằng chiều dài của con lắc không thay đổi):
A. B. C. D.
Câu 20: Vận tốc và gia tốc của con lắc lò xo dao động điều hòa tại các thời điểm t1, t2 có các giá trị tương ứng Biên độ và tần số góc dao động của con lắc này là :
A. B.
C. D.

-------Hết-------

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Bài viết cùng chuyên mục:

    QUYỀN HẠN CỦA BẠN:
    Bạn không có quyền trả lời bài viết

    • Create a forum on Forumotion | Kinh tế, Luật, Tài chính | Company | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất